Chào mừng bạn đến phòng khám phá thai an toàn

⚕️ Sùi Mào Gà Có Chữa Tận Gốc Được Không?

Ngày đăng: 22/11/2023 13:56 | 200 Lượt Xem
5/5 - (3 bình chọn)

Sùi mào gà có lẽ đã không còn quá xa lạ với nhiều người, bạn cũng có thể bắt gặp những thông tin liên quan đến sùi mào gà qua báo chí hay các kênh truyền thông đại chúng. Đây là căn bệnh xã hội nguy hiểm lây truyền qua đường tình dục, nếu không được điều trị kịp thời bệnh sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm lý của người bệnh. Tuy nhiên, có một vấn đề được rất nhiều người quan tâm đó là bệnh sùi mào gà có chữa tận gốc được không? Để giúp người bệnh có thêm nhiều thông tin, kiến thức bổ ích về sùi mào gà, mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây để tìm ra đáp án cho bản thân.

Tác Nhân Gây Bệnh Của Sùi Mào Gà

Sùi mào gà là căn bệnh lây truyền qua đường tình dục không an toàn, phổ biến nhất hiện nay. Là do một loại virus có tên là Human Papillomavirus (HPV) gây ra. Bệnh này không chỉ lây truyền qua đường tình dục không an toàn mà còn có thể lây truyền qua các hình thức khác như tiếp xúc trực tiếp với người bị nhiễm, sử dụng chung đồ cá nhân với người khác hoặc bị lây truyền từ mẹ sang con. 

Khi mắc phải sùi mào gà do virus HPV gây ra thường sẽ có những triệu chứng điển hình như nổi mụn nước, các nốt sùi hoặc y nhú có màu da hoặc hồng nhạt kèm dịch nhầy dễ vỡ và có thể gây ngứa rát ở vùng bị tổn thương. Người bệnh nên đến thăm khám ngay tại các cơ sở địa chỉ điều trị sùi mào gà uy tín để làm xét nghiệm cũng như được bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp với tình trạng sức khỏe bản thân.

Web

Sùi mào gà do virus Human Papillomavirus (HPV) gây ra

Sùi Mào Gà Có Chữa Tận Gốc Được Không?

Với câu hỏi bệnh sùi mào gà có khó chữa không thì câu trả lời là có,  bởi sùi mào gà thường có thời gian ủ bệnh từ 2 – 9 tháng hoặc có thể lâu hơn nếu như người bệnh có tình trạng sức khỏe tốt. Để phát hiện sớm cũng như điều trị sùi mào gà gây ra nhiều khó khăn cho bác sĩ vì hiện nay vẫn chưa có thuốc điều trị virus HPV gây bệnh sùi mào gà. Một khi người bệnh mắc phải sùi mào gà thì phải sống chung với bệnh suốt đời. Dù bệnh có biểu hiện triệu chứng hoặc không có biểu hiện triệu chứng ra bên ngoài thì vẫn có nguy cơ lây nhiễm cho bạn tình rất cao.

Sùi Mào Gà Có Chữa Tận Gốc Được Không? Với các phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà hiện nay chỉ có tác dụng làm giảm triệu chứng hoặc loại bỏ tổn thương chứ không thể điều trị tận gốc, loại bỏ virus HPV ra khỏi cơ thể được. Do đó, mục đích của việc điều trị là nhằm tiêu diệt, phá hủy các nốt sần, u nhú sùi trên bề mặt da, đồng thời tăng cường miễn dịch cho cơ thể, ngăn chặn triệu chứng bệnh phát triển nặng. 

Mọi thắc mắc xin vui lòng nhấp vào khung chat bên dưới hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT 028 73071888​ để được đội ngũ bác sĩ liên hệ hỗ trợ, tư vấn miễn phí 


Bên cạnh đó, sùi mào gà rất dễ tái phát trở lại do vệ sinh kém hoặc bị lây nhiễm và khi bệnh tái phát trở lại sẽ có tính chất nặng hơn ban đầu và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khác, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm lý cũng như đe dọa cao đến tính mạng.

Vì vậy, để phát hiện sớm bệnh cũng như phòng ngừa hiệu quả căn bệnh này, người bệnh nên thăm khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần, để có thể nắm bắt được tình trạng sức khỏe bản thân, phát hiện sớm bệnh và điều trị kịp thời. Ngoài ra, nên lựa chọn những cơ sở, địa chỉ xét nghiệm sùi mào gà uy tín để thực hiện xét nghiệm an toàn của mình, nhằm cho ra kết quả chính xác nhất cũng như được bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp khi có bệnh.

Sùi Mào Gà Có Chữa Tận Gốc Được Không?

Sùi Mào Gà Chữa Bằng Cách Nào?

Khi được bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh sùi mào gà, người bệnh sẽ được bác sĩ đưa ra các phương án điều trị như sử dụng thuốc hoặc can thiệp ngoại khoa để điều trị sùi mào gà:

►  Sử dụng thuốc bôi trực tiếp lên da:

   →   Imiquimod (Aldara, Zyclara): thuốc có tác dụng làm tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể, chống lại sùi mào gà. Tác dụng phụ có thể gây kích ứng da.

   →   Podophyllin và podofilox (Condylox): thuốc có khả năng phá hủy các mô của sùi mào gà, cải thiện tình trạng bệnh hiệu quả. Tác dụng phụ có thể gây kích ứng da, sưng, đau.

   →   Axit tricloaxetic (TCA): có thể đốt cháy sùi mào gà, sử dụng điều trị mụn rộp bên trong bộ phận sinh dục. Thuốc này khá lành tính nên phụ nữ mang thai và cho con bú có thể sử dụng được.

   →   Sinecatechin (Veregen): dùng để điều trị sùi mào gà bên ngoài, trong hoặc xung quanh hậu môn.

Những loại thuốc này nghiêm cấm người bệnh tự ý mua về sử dụng dưới mọi hình thức vì mỗi loại thuốc sẽ thích hợp với một tình trạng bệnh khác nhau. Cần sử dụng đúng liều lượng, đúng cách mới có thể đạt hiệu quả cao trong quá trình điều trị. Việc tự ý sử dụng mà không có chỉ định của bác sĩ rất có thể sẽ khiến cho bệnh trở nặng và gây khó khăn hơn trong quá trình điều trị về sau.

Mọi thắc mắc xin vui lòng nhấp vào khung chat bên dưới hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT 028 73071888​ để được đội ngũ bác sĩ liên hệ hỗ trợ, tư vấn miễn phí 


►  Phương pháp điều trị ngoại khoa:

Người bệnh khi có diễn biến nặng và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khác, bác sĩ sẽ chỉ định một những phương pháp điều trị dưới đây:

   →   Điều trị bằng laser

   →   Liệu pháp áp lạnh với nitơ lỏng 

   →   Dùng dao mổ điện 

   →   Phương pháp thủ công truyền thống nạo, cắt sùi

   →   Phương pháp ALA – PDT

Phương pháp điều trị sùi mào gà 

Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho bạn có thêm nhiều thông tin bổ ích về bệnh sùi mào gà và giải đáp được thắc mắc cho câu hỏi "Sùi Mào Gà Có Chữa Tận Gốc Được Không? cũng như biết được phương pháp điều trị sùi mào gà. Muốn phòng ngừa hoặc điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả, người bệnh nên đến thăm khám tại các cơ sở, địa chỉ điều trị bệnh uy tín trên địa bàn để thăm khám hoặc đi khám sức khỏe định kỳ để đảm bảo an toàn cho bản thân.

Mọi thắc mắc xin vui lòng nhấp vào khung chat bên dưới hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT 028 73071888​ để được đội ngũ bác sĩ liên hệ hỗ trợ, tư vấn miễn phí 


Trả lời