Sùi mào gà có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người bệnh nếu như không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Vậy làm sao biết bị sùi mào gà và chữa trị sùi mào gà thế nào?
Làm Sao Biết Bị Sùi Mào Gà?
Sùi mào gà là căn bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục không an toàn hoặc tiếp xúc trực tiếp vùng bị nhiễm hay sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bị nhiễm bệnh. Sau khi bị nhiễm bệnh, sùi mào gà thường có thời gian ủ bệnh từ 2 – 9 tháng kể cả nam và nữ.
► Làm sao để nhận biết bị sùi mào gà ở nam giới
Thông thường, triệu chứng dấu hiệu sùi mào gà ở nam thường sẽ xuất hiện sớm hơn so với nữ giới, người bệnh có thể tham khảo các triệu chứng, dấu hiệu sùi mào gà ở nam giới dưới đây:
♦ Ở giai đoạn đầu phát bệnh: vùng cơ quan sinh dục và xung quanh bao quy đầu sẽ xuất hiện các nốt sùi mềm, có màu hồng nhạt, thô cứng hoặc nổi mụn nước li ti có chứa dịch nhầy. Các nốt sùi này không gây khó chịu hay ngứa ngáy cho người bệnh.
♦ Ở giai đoạn sau: khi các nốt sùi phát triển sẽ mọc thành từng cụm có kích thước lớn, hình dạng giống như chiếc mào gà hoặc súp lơ. Khi các nốt sùi vỡ sẽ dễ dàng lây lan sang các khu vực khác và có mùi hôi khó chịu.
Dấu hiệu sùi mào gà ở nam
► Làm sao để nhận biết bị sùi mào gà ở nữ giới
Để nhận biết được triệu chứng sùi mào gà ở nữ giới sẽ mất khá nhiều thời gian hơn nam giới. Bởi cơ quan sinh dục của phụ nữ có kết cấu phức tạp nên sùi mào gà thường sẽ phát triển trong thầm lặng mà ít gây ra các triệu chứng rõ ràng. Chỉ có thể biết được cho tới khi đi khám sức khỏe phụ khoa hoặc làm các xét nghiệm cần thiết.
Mọi thắc mắc xin vui lòng nhấp vào khung chat bên dưới hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT 028 73071888 để được đội ngũ bác sĩ liên hệ hỗ trợ, tư vấn miễn phí
-
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Tuy nhiên, ở một số trường hợp khác, nữ giới khi bị sùi mào gà thường sẽ có một số triệu chứng như:
♦ Làm sao biết bị sùi mào gà ở nữ giới? Xuất hiện các đốm đỏ, trắng ở vùng kín, hậu môn, vùng chậu hay vùng tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây bệnh.
♦ Nốt sùi phát triển thành cụm, có viền nổi rõ, kèm theo mùi hôi khó chịu.
♦ Các nốt sùi có màu sắc hồng, da có hình dạng giống như mào gà hoặc súp lơ, thô cứng.
♦ Ngứa ngáy, đau rát khó chịu ở vùng kín, hậu môn.
♦ Sưng đau ở vùng kín, hậu môn khi quan hệ tình dục.
♦ Gây chảy máu khi quan hệ tình dục hoặc sau khi vệ sinh vùng kín.
♦ Âm đạo tiết dịch nhầy.
Bệnh sùi mào gà ở nữ
Kết luận: Do đó, khi phát hiện bản thân có những dấu hiệu bất thường như đã kể trên hoặc nghi ngờ mắc bệnh sùi mào gà thì nhanh chóng đến thăm khám tại các cơ sở, địa chỉ điều trị bệnh uy tín để làm các loại xét nghiệm cần thiết để tim ra virus HPV có trong mẫu vật xét nghiệm. Từ đó, được bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, kịp thời, tránh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khác làm ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân.
Cùng với đó là sử dụng các biện pháp bảo vệ an toàn trong quan hệ tình dục để giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh sùi mào gà cho người khác và các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.
Mọi thắc mắc xin vui lòng nhấp vào khung chat bên dưới hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT 028 73071888 để được đội ngũ bác sĩ liên hệ hỗ trợ, tư vấn miễn phí
-
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Phương pháp điều trị sùi mào gà
Để bảo vệ tốt sức khỏe bản thân, người bệnh nên đến thăm khám sức khỏe định kỳ ở những cơ sở, địa chỉ khám chữa bệnh uy tín hoặc đến thăm khám tại Bệnh viện Phá Thai Sài Gòn để được bác sĩ kiểm tra và đưa ra phác đồ điều trị kịp thời.
Thông thường, tùy vào mức độ nặng nhẹ khác nhau mà bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp như:
→ Điều trị bằng thuốc: Podophyllin (Podofilox), Imiquimod, Sinecatechins, Bichloroacetic acid (BCA), Trichloroacetic acid (TCA) nồng độ cao từ 80-90%,… Hoặc sử dụng thuốc bôi ngoài da hoặc dạng tiêm để điều hòa miễn dịch trên các vùng tổn thương do sùi mào gà gây ra.
→ Bổ sung vitamin C, E, A, Zinc, Selenium và L-Arginine để tăng cường hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại HPV và giảm nguy cơ tái phát sùi mào gà.
→ Điều trị bằng phương pháp đốt điện: phương pháp này dùng dòng điện để làm nóng và đốt cháy các u sùi, tiêu diệt virus HPV gây bệnh.
→ Điều trị bằng liệu pháp lạnh: Sử dụng nhiệt độ cực thấp có chứa nitơ lỏng lên vùng bị tổn thương để làm đông lạnh sùi mào gà, tiêu diệt tế bào. Phương pháp này khá an toàn có thể áp dụng cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, nhược điểm là gây đau đớn cho người bệnh.
→ Điều trị bằng phẫu thuật: đây là phương pháp dùng dao để cắt bỏ các khối/mảng/cụm/nốt sùi tại chỗ. Đây là phương pháp được được sử dụng cuối cùng khi các phương pháp không điều trị hiệu quả.
→ Điều trị bằng laser CO2: đây là phương pháp sử dụng tia laser để đốt và làm sạch các khối u sùi mào gà.
Phương pháp điều trị sùi mào gà
Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho bạn có thêm nhiều thông tin bổ ích về Làm Sao Biết Bị Sùi Mào Gà cũng như phương pháp điều trị sùi mào gà là gì. Muốn phòng ngừa hoặc điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả, người bệnh nên đến thăm khám tại các cơ sở, địa chỉ điều trị bệnh uy tín trên địa bàn để thăm khám hoặc đi khám sức khỏe định kỳ để đảm bảo an toàn cho bản thân.
Mọi thắc mắc xin vui lòng nhấp vào khung chat bên dưới hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT 028 73071888 để được đội ngũ bác sĩ liên hệ hỗ trợ, tư vấn miễn phí
-
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.